Công nghệ

Cảm biến vân tay hay nhận diện khuôn mặt ?

Trong thời đại công nghệ hiện nay vấn đề bảo mật thông tin đang ngày được chú ý và quan tâm. Một kỷ nguyên bảo mật mới đang dần dần lộ diện và hoàn thiện trên bất kì một chiếc smartphone nào. Trên thị trường công nghệ thì việc bảo mật thông tin trên các thiết bị điện thoại đang là cuộc chiến giữa cảm biến vân tay và nhận diện khuôn mặt. Mời bạn cùng wikicongnghe.net theo dõi ở bài viết dưới đây về hai công nghệ này.

Sau khi Steve Jobs cho ra mắt iPhone 7 thì dường như tin đồn về việc Apple sẽ loại bỏ hoàn toàn nút Home ngày được lan rộng. Tất cả những gì chúng ta có thể thấy được ở một chiếc iPhone 8 đó là đặt Touch ID dưới một màn hình Retina. Hiện tại thì iPhone 8 vẫn còn tồn tại gần giống như các phiên bản trước kia, tức là vẫn có sự xuất hiện của nút Home. Thế nhưng thì ai cũng đều cho rằng định hướng phát triển về mặt thiết kế của iPhone sẽ nằm trong iPhone X. Không hề có một nút Home hay một Touch ID nào cả. Mới đây thì Apple đã tiếp tục chi thêm 400 triệu đô la vào một nhà chuyên cung cấp camera True Depth với mục đích thay thế cảm biến vân tay bằng camera nhận diện khuôn mặt. Cách nhau chỉ sau vài ngày nhưng Synaptics cũng đã công bố về sự thành công trong công nghệ cảm biến vân tay ngay tại màn hình cảm ứng. Theo như khẳng định này thì một chiếc smartphone top đầu sẽ sớm đưa công nghệ cảm biến dưới màn hình lên chiếc smartphone đầu bảng vào năm sau.

Có vẻ như rằng một cuộc chiến mới sẽ bùng nổ giữa công nghệ bảo mật bằng cảm biến vân tay và nhận diện khuôn mặt 3D. Rồi phần yếu thế sẽ dần nghiêng về cảm biến vân tay.

Những bất lợi của cảm biến vân tay.

cảm biến vân tay

Điều bất cập nhất trong công nghệ cảm biến vân tay nằm ở chỗ công nghệ này hoàn toàn thuần túy chỉ là bảo mật trong khi toàn bộ người dùng smartphone hiện nay hầu như không để ý tới vấn đề bảo mật. Minh chứng cho vấn đề này là mỗi khi mà Android công bố các lỗ hổng trên các ứng dụng của Google Play thì doanh số của hãng chưa có dấu hiệu ảnh hưởng bao giờ. Có thể nói, trừ Samsung ra thì chẳng có một thương hiệu Android nào lại đầu tư vào công nghệ bảo vệ người sử dụng cả. Thay vào đó thì họ lại thường chạy đua với Apple.

Vấn đề sinh trắc học.

Vấn đề sinh trắc học

Nói như thế thì không có nghĩa là bảo mật theo sinh trắc học không hề quan trọng. Hiện nó đang là lý do duy nhất khiến chính người sử dụng có thể thờ ơ với các bảo mật trên chính smartphone của mình. Nói một cách đơn giản thì khi tiếp cận trực tiếp với “nạn nhân” để thu thập thông tin về vân tay, chụp hồng ngoại mống mắt hay việc quét 3D khuôn mặt sẽ là một nhiệm vụ dường như chỉ dành cho các điệp viên. Trong thời đại Bitcoin thì ai ai cũng có thể tự biến thành hacker bằng cách mua lại các tool hacker được thiết kế sẵn. Thậm chí thì thành tích của Google và khả năng slideload tùy tiện cũng khiến các nhà phát triển có ý đồ xấu vẫn có thể dễ dàng truy nhập được thông tin người dùng từ phía xa. Không có một lý do gì có thể đến tận nơi và cầm các công cụ quét 3D để giơ ra ngay trước mặt nạn nhân cả.

Có thể nói, hiện nay thì dù là cảm biến vân tay hay nhận diện khuôn mặt thì vấn đề bảo mật hiện tại vẫn chưa được chú ý bởi chính người dùng smartphone. Vì vậy nhiệm vụ của các hãng không chỉ là nâng cấp công nghệ mà còn phải nâng cao ý thức của người dùng về các vấn đề bảo mật.

>> Xem thêm :

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *